Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
10 tháng 5 2017 lúc 21:37

a)

Ta có: mNa : mO : mCa : mSi = 9,62% : 46,86% : 8,36% : 35,15%

= 9,62 : 46,86 : 8,36 : 35,15

=> nNa : nO : nCa : nSi = \(\dfrac{9,62}{23}:\dfrac{46,86}{16}:\dfrac{8,36}{40}:\dfrac{35,15}{28}\)

=> nNa : nO : nCa : nSi = 0,42 : 2,93 : 0,21 : 1,26

= 2 : 14 : 1 : 6

=> CT cần tìm là Na2O14CaSi6 mà CT chỉ có 1 phân tử CaO nên CT đúng là Na2O. CaO. 6SiO2

b) Ta có: \(M_{Na_2O.CaO.6SiO_2}\) = 478 (g/mol)

\(m_{Na_2O.CaO.6SiO_2}\)= 10 tấn

=> \(m_{Na_2O}\) = \(\dfrac{10\times62}{478}\) = 1,3 (tấn)

=> \(m_{Na_2CO_3}\) = \(\dfrac{1,3\times106}{62}\) = 2,22 (tấn)

mCaO = \(\dfrac{10\times56}{478}\) = 1,17 (tấn)

Vậy ................

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 7:46

Đặt công thức hóa học của loại thủy tinh này là:

x Na 2 O .yCaO.z SiO 2 ;  M Na 2 O  = 62g; M CaO  = 56g;  M SiO 2  = 60g

Với những điều kiện như sau : x, y, z là những số nguyên, dương ;

Tỉ lệ x : y : z là nhữiig số nguyên đơn giản nhất. Theo đầu bài ta có tí lệ :

x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6

Công thức hóa học của loại thủy tinh trên là :  Na 2 O .CaO.6 SiO 2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Lê Minh Khải
31 tháng 8 2021 lúc 14:01

B ạ

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
31 tháng 8 2021 lúc 14:02

Gọi công thức biểu diễn của thủy tinh: xNa2O.yCaO.zSiO2

Ta có:  x : y : z = \(\dfrac{13}{62}\) : \(\dfrac{11.7}{56}\) : \(\dfrac{75.3}{60}\) = 1 : 1 : 6

 Công thức biểu diễn của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2.

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 14:03

Đặt CTTQ ban đầu là : \(xNa_2O.yCaO.zSiO_2\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\)

Ta có: 

\(x:y:z=\dfrac{13}{62}:\dfrac{11,7}{56}:\dfrac{75,3}{60}\approx0,209:0,209:1,255\approx1:1:6\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=6\end{matrix}\right.\)

=> Thành phần thủy tinh loại này biểu diễn dưới dạng các oxit là:

Na2O.CaO.6SiO2 

=> Chọn B

Bình luận (0)
VICTORIA KHANHVY
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 22:21

Gọi CTHH là $Si_xO_y$

$\%O = 100\% -46,67\% = 53,33\%$

Ta có : 

\(\dfrac{28x}{46,67}=\dfrac{16y}{53,33}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,5=\dfrac{1}{2}\)

Vậy CTHH cần tìm là $SiO_2$
$M_{SiO_2} = 60(đvC)$

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 9 2021 lúc 21:52

%O=100-46,67=53,33%

=>Si:O=46,67.28\100:53,33.16\100=1:2

=>SiO2

M SiO2=28+16.2=60đvC

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 7:54

Bình luận (0)
Lưu Nhân
17 tháng 9 2021 lúc 16:43

đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 2:07

Đáp án A

Tỷ lệ số mol của các oxit: nNa2O : nCaO : nSiO2 = 13/62 = 11,7/56 = 75,3/60 

= 0,21 : 0,21 : 1,255 = 1:1:6

Vậy công thức của loại thủy tinh này: Na2O.CaO. 6SiO2

Bình luận (0)
Lưu Nhân
17 tháng 9 2021 lúc 16:42

câu A

 

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
26 tháng 6 2021 lúc 9:28

TK

Tóm tắt: R=5 cm

               m=375 g

a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³

Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³

⇒ Quả cầu rỗng 

b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³

 thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³

( Bạn tự thay số vào công thức nha)

Bình luận (1)
Nhung Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 12 2021 lúc 20:09

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

Bình luận (0)